thư viên tài liệu


CAU 1;TẠI SAO TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THUẾ  LÀ HÌNH THỨC THU CHỦ YẾU CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.LẤY VÍ DỤ MINH HỌA BẰNG THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM

   Thuế  là một hình thức động viên bắt buộc của nhà nước  theo luật định. Thuộc phạm trù phân phói,nhằm tập trùng một bộ phạn thu nhận của các thể nhân và pháp nhân  vào nsnn  để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của nhà nước  và phục vụ cho lợi ích công cộng
Với những đặc điểm  vốn có như ở trên  thuế có vai trò là công cụ chủ yếu  trong việc tập trung nguồn lực vào nsnn   đáp ứng các nhu cầu chi tiêu  của nhà nước  và thực hiện điều chỉnh ví mô nền kinh tế
Nhà nước có thể thực hiện phát hành tiền ,vay trong nước hoặc có thể vay nước ngoài ,bán tài sản quốc gia và đánh thuế để huy động nguồn lực nhằm duy trì sự tồn tại của bộ máy và trang trải cho chi phí thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của mình.
+ phát hành tiền để chi tiêu là biện pháp đơn giản nhất  song việc phát hành tiền thiếu cơ sở vạt chất  đảm bảo sẽ gây hậu quả tiêu cực đối với quá trình phát triển của nèn kinh tế và xã hội
+  vay nợ trong nước hoặc nước ngoài ,suy cho cùng thì củng phải tim nguồn trả nợ,không chỉ nợ gốc mà còn cả tièn lãi và nếu vay ngoài nước còn bị lệ thuộc vào bên ngoài  về kinh tế chính trị ở các mức độ nhất định
+ tài sản quốc gia thì chỉ có giói hạn  nhất định , nen việc bán tài sản quốc gia  không thể coi là biện pháp chủ yếu  để huy động nguồn lực cho nhà nước
 Do vậy thuế là công cụ giữ vai trò  chủ yếu  trong việc huy động nguồn lực  để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của nhà nước
Trong nền kinh tế thị trường ,cùng với việc mỏ rộng chức năng của nhà nước . thuế đã trở thành công cụ  quan trọng để  nhà nước  thực hiện  điều chỉnh  vĩ mô nền kinh tế quốc dân
Khi nhà nước đánh thuế thực chất là nhà nước tham gia vào phân phối  thu nhập  của các thể nhân pháp nhân   nhằm tập trung một bộ phận  tổng sảm phẩm quốc dân vào trong tay nhà nước và điều tiêt thu nhập  giữa các thể nhân ,pháp nhân .thuế có tác động đến lợi ích của mội chủ thể trong xã hội  ,tác động đến mọi hoạt động kinh tế  xã hội như tiết kiệm ,đầu tư tiêu dùng xnk, giá cả thị trường , công bằng xã hội …..
Vậy nếu trong giai đoạn suy thoái nền kinh tế  thì nhà nuước nên giảm thuế  để tăng cầu ,khuyến kích đầu tư mở cửa  sản xuất kinh doanh nhằm khôi phục lai nền kinh tế
Còn nếu nền kinh tế phát triển quá nóng  có nguy cơ dẫn đến mất ổn định mất  cân đối  nhà nước có thể tăng thuế  để thu hẹp đầu tư nhằm đảm bảo các quan hệ cân đối  và giữ vững nhịp độ  tăng trưởng bền vững của nền kinh tế

CÂU 2;HÃY CHO BIẾT CÁC NỘI DUNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GẮN LIỀN VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA NHÀ NƯỚC
   Khái niệm chi ngân sách nhà nước
   Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc nhất địnhQuá trình của chi ngân sách nhà nước
1.Quá trình phân phối: là quá trình cấp phát kinh phí từ ngân sách nhà nước để hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng;
2.Quá trình sử dụng: là trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ ngân sách nhà nước mà không phải trải qua việc hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng.
Chuc năng  nhiẹm vụ, chi ngân sách nhà nước gồm:
-Chi đầu tư phát triển kinh tế và kết cấu hạ tầng, trong đó phần lớn là xây dựng cơ bản, khấu hao tài sản xã hội
-Chi bảo đảm xã hội, bao gồm: Giáo dục; Y tế; Công tác dân số; Khoa học và công nghệ; Văn hóa; Thông tin đại chúng; Thể thao; Lương hưu và trợ cấp xã hội; Các khoản liên quan đến can thiệp của chính phủ vào các hoạt động kinh tế; Quản lý hành chính; An ninh, quốc phòng; Các khoản chi khác; Dự trữ tài chính; Trả nợ vay nước ngoài, lãi vay nước ngoài.
Theo tính chất kinh tế, chi ngân sách nhà nước đựoc chia ra:
-Tiêu dùng cuối cùng(của Nhà nước): các khoản chi thường xuyên cho mua sắm của các cơ quan Nhà nước;
-Đầu tư kết cấu hạ tầng: xây dựng cơ bản và khấu hao tài sản;
-Phân phối và tái phân phối xã hội: lương công nhân viên chức và các khoản trợ cấp xã hội, hưu trí.

Nội dung chi ngân sách nhà nước

Căn cứ vào mục đích, nội dung
Nhóm 1: Chi tích lũy của ngân sách nhà nước là những khoản chi làm tăng cơ sở vật chất và tiềm lực cho nền kinh tế, tăng trưởng kinh tế; là những khoản chi đầu tư phát triển và các khoản tích lũy khác.
Nhóm 2: Chi tiêu dùng của ngân sách nhà nước là các khoản chi không tạo ra sản phẩm vật chất để tiêu dùng trong tương lai; bao gồm chi cho hoạt động sự nghiệp, quản lý hành chính, quốc phòng, an ninh...
nhóm 3: chi cho các hoạt động kinh tế chi góp vốn lien doanh liên kết
Căn cứ theo yếu tố thời hạn và phương thức quản lý
Nhóm chi thường xuyên bao gồm các khoản chi nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của nhà nước;
Nhóm chi đầu tư phát triển nhằm làm tăng cơ sở vật chất của đất nước và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế;
Nhóm chi trả nợ và viện trợ bao gồm các khoản chi để nhà nước thực hiện nghĩa vụ trả nợ các khoản đã vay trong nước, vay nước ngoài khi đến hạn và các khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế;
Nhóm chi dự trữ là những khoản chi ngân sách nhà nước để bổ sung quỹ dự trữ nhà nước và quỹ dự trữ tài chính.
CÂU 3.
 hãy phân tích vai trò của ngân sách nhà nước và chứng minh bằng 1 số chính sách thu chi hiện hành.
Ngân sách nhà nước có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nước. Cần hiểu rằng, vai trò của ngân sách nhà nước luôn gắn liền với vai trò của nhà nước theo từng giai đoạn nhất định. Đối với nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ mô đối với toàn bộ nền kinh tế, xã hội.
Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội.

Điều tiết trong kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế

Ngân sách nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền
Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành các doanh nghiệp Nhà nước là một trong những biện pháp căn bản để chống độc quyền và giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo. Và trong những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí trong ngân sách cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu mới hợp lý hơn. Thông qua hoạt động thu, bằng việc huy động nguồn tài chính thông qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực hiện vai trò định hướng đầu tư, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh
- Ngân sách nhà nước điều tiết vĩ mô ngành kinh tế :
+ Đối với kinh tế: phân bổ nguồn lực quốc gia
Định hướng phát triển sản xuất ,hình thành cơ cấu kinh tế mới & phân bổ nguồn lực tài chính cho xã hội
CM: thông wa chính sách thu chi :mặt hang nào nhà nước muốn thu hẹp lại => tăng mức thuế suất.chi đàu tư phát triển các công trình xã hội cơ sở vật chất ,chi cho vay các dự án các dự án cần khuyến khích phát triển.
+ đối với xã hội góp phần đảm bảo công = xã hội,giải quyết các vấn đề xã hội
CM: thu : nhà nc sử dụng các sắc thuế trực thu và gián thu để điều chỉnh thu nhập đảm bảo công bằng xh như thuế tiêu thụ đặc biệt ,thuế thu nhập cá nhân. Chi :chi trợ cấp xh thực hiên chính sách dân số, giải quyết việc làm, chi bảo trợ cho những đối tượng dc hưởng chính sách như trẻ mồ côi ng có công
-ngân sách nhà nc góp phần điều tiết về mặt thi trường chống lạm phát ,bình ổn giá cả
CM khi cung < cầu => tăng cung giảm cầu.  thu :tăng tiêu dùng => gia cả hang hóa ,dịch vụ tăng =>cầu giảm, giảm thuế nhập khẩu. chi: tạo lập quỹ dự trữ về hang hóa để bình ơn giá cả, vd:khi giá cá phê giảm nhà nc mua cà phê vào => tăng cầu
-NSNN có vai trò củng cố bộ máy nhà nc vaf an ninh quốc phòng. Vai trò kiểm soát của NSNN đóng vai trò chủ đạo. chính sách thu chi thể hiện chức năng kiểm soát của NSNN
CM: thu :giám sát cách doanh nghiệp có thu đúng, đày đủ ,kịp thời các khoản cho NSNN.
Chi: chi hỗ trợ, chi  đầu tư ,chi góp vốn vào các doanh nghiệp. chi cho vay thông wa ngân hang phát triển,ngân hang chính sách vs lãi suất thấp
-huy động vốn trên thị trường
CM:phát hành những giấy tờ có giá như trái phiếu tín phiếu kho bạc
1        ngân sách nhà nc có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế xh,an ninh quốc phòng và đối ngoại của đất nước

Giải quyết các vấn đề xã hội

Trợ giúp trực tiếp dành cho những người có thu nhập thấp hay có hoàn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu, các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt.

Giải quyết các vấn đề xã hội

Trợ giúp trực tiếp dành cho những người có thu nhập thấp hay có hoàn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu, các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt.
Câu 4:    TCC ngoài NSNN là gì ? tại sao nhà nước cần tạo lập các quỹ TCC ngoài NSNN? Trong 1 thời kỳ nhất định, nhà nước có nên tạo lập nhiều quỹ TCC ngoài NSNN không? Tại sao?      
- Quỹ tài chính công ngoài ngân sách nhà nước vẫn chịu sự quản lý của chính quyền ,nhưng được tách khỏi ngân sách và có tính độc lập nhất định.các quỹ TCC ngoài NSNN có thể kể đến như : quỹ BHXH , quỹ dự trữ quốc gia,các quỹ chuyên dung khác ….
Các quỹ tài chính công ngoài NSNN để phục vụ việc thực hiện những nhiệm vụ riêng biệt thuộc các chức năng kinh tế xã hội của nhà nước.
- Nhà nước cần tạo lập các quỹ TCC ngoài NSNN vì quỹ TCC ngoài NSNN có vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của nhà nước ở từng thời kỳ,tạo lập các quỹ này nhằm để cho các địa phương ,cán bộ,ngành,các đợn vị có thể huy động các khoản thu và sử dụng chi tiêu một cách linh hoạt,chủ động,phù hợp với các mục tiêu chương trình mà nhà nước đặt ra.
- Trong 1 thời kỳ nhất định nhà nước không nên tạo lập nhiều quỹ TCC ngoài NSNN vì :
Nó đc huy động từ do nó đc huy động từ nguồn tài chính ngắn hạn, tạm thời nhàn rỗi của các tầng lớp đân cư ,nếu quĩ hoạt động ko hiệu quả sẽ khó có khả năng hoàn trả có thể sẽ gây lãng phí
Khi huy động dc nguồn vốn mà ko để nó đc quay vòng mà dùng để dự phòng quá nhiều sẽ dẫn đến đồng tiền" chết"
Nếu tạo lập quá nhiều quĩ 1 lúc sẽ gây nên sự mất tập trung trong quản lý vì nội dung sử dụng quĩ là vô cùng đa dạng và nguồn huy động cũng phức tạp khó xử lý hơn NSNN
CÂU 5.
 phân tích khái niệm, đặc điểm, nội dung của thu chi NSNN? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu chi NS?

Khái niệm thu ngân sách nhà nước

Để có kinh phí chi cho mọi hoạt động của mình, nhà nước đã đặt ra các khoản thu (các khoản thuế khóa) do mọi công dân đóng góp để hình thành nên quỹ tiền tệ của mình. Thực chất, thu ngân sách nhà nước là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu của nhà nước.
Ở Việt Nam, Đứng về phương diện pháp lý, thu NSNN bao gồm những khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Về mặt bản chất, thu NSNN là hệ thống những quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động các nguồn tài chính để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của mình. Thu NSNN chỉ bao gồm những khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách mà không bị ràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp. Theo Luật NSNN hiện hành, nội dung các khoản thu NSNN bao gồm:
- Thuế, phí, lệ phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của pháp luật;
- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước;
- Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân;
- Các khoản viện trợ;
- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Cần lưu ý là không tính vào thu NSNN các khoản thu mang tính chất hoàn trả như vay nợ và viện trợ có hoàn lại. Vì thế, các văn bản hướng dẫn Luật NSNN (Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ và Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính) chỉ tính vào thu NSNN các khoản viện trợ không hoàn lại; còn các khoản viện trợ có hoàn lại thực chất là các khoản vay ưu đãi không được tính vào thu NSNN. [1]

 Đặc điểm thu ngân sách nhà nước

  • Thu ngân sách nhà nước là tiền đề cần thiết để duy trì quyền lực chính trị và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Mọi khoản thu của nhà nước đều được thể chế hóa bởi các chính sách, chế độ và pháp luật của nhà nước;
  • Thu ngân sách nhà nước phải căn cứ vào tình hình hiện thực của nền kinh tế; biểu hiển ở các chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội GDP, giá cả, thu nhập, lãi suất, v.v...
  • Thu ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả không trực tiếp là chủ yếu.

 Nội dung thu ngân sách nhà nước

1. Thuế
2. Phí và lệ phí
Phí và lệ phí là khoản thu có tính chất bắt buộc, nhưng mang tính đối giá, nghĩa là phí và lệ phí thực chất là khoản tiền mà mọi công dân trả cho nhà nước khi họ hưởng thụ các dịch vụ do nhà nước cung cấp. So với thuế, tính pháp lý của phí và lệ phí thấp hơn nhiều. Phí gắn liền với với vấn đề thu hồi một phần hay toàn bộ chi phí đầu tư đối với hàng hóa dịch vụ công cộng hữu hình. Lệ phí gắn liền với việc thụ hưởng những lợi ích do việc cung cấp các dịch vụ hành chính, pháp lý cho các thể nhân và pháp nhân.
3. Các khoản thu từ các hoạt động kinh tế của nhà nước
Các khoản thu này bao gồm:
  • Thu nhập từ vốn góp của nhà nước vào các cơ sở kinh tế có vốn góp thuộc sở hữu nhà nước;
  • Tiền thu hồi vốn tại các cơ sở của nhà nước;
  • Thu hồi tiền cho vay của nhà nước.
4. Thu từ hoạt động sự nghiệp
Các khoản thu có lãi và chênh lệch từ các hoạt động của các cơ sở sự nghiệp có thu của nhà nước.
5. Thu từ bán hoặc cho thêu tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu nhà nước
Khoản thu này mang tính chất thu hồi vốn và có một phần mang tính chất phân phối lại, vừa có tính chất phân phối lại, vừa có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản quốc gia vừa tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Các nguồn thu từ bán hoặc cho thuê tài sản, tài nguyên, thiên nhiên; thu về bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước.
6. Thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản
Các khoản thu này cũng là một phần thu quan trọng của thu ngân sách nhà nước và được pháp luật quy định.

Yếu tố ảnh hưởng thu ngân sách nhà nước

+ Møc thu nhËp GDP b×nh qu©n ®Çu ng­êi
+ Tû suÊt doanh lîi trong nÒn kinh tÕ.
+ Kh¶ n¨ng khai th¸c vµ xuÊt khÈu tµi nguyªn thiªn nhiªn
+ Tû lÖ tiÕt kiÖm cña khu vùc t­ nh©n ®Ó ®Çu t­
+ Møc  ®é trang tr¶i c¸c kho¶n chi phÝ cña Nhµ n­íc
+ Tæ chøc bé m¸y thu nép

Nguyên tắc thiết lập hệ thống thu ngân sách

Các nguyên tắc định hướng
  • Nguyên thu thuế theo lợi ích;
  • Nguyên tắc thu theo khả năng.
Các nguyên tắc thực hiện thực tế
  • Nguyên tắc ổn định và lâu dài;
  • Nguyên tắc đảm bảo sự công bằng;
  • Nguyên tắc rõ ràng, chắc chắn;
  • Nguyên tắc đơn giản.

 Các giải pháp tăng thu ngân sách nhà nước

  1. Một là, trong khi khai thác, cho thuê, nhượng bán tài sản, tài nguyên quốc gia tăng thu cho ngân sách, nhà nước cần phải dành kinh phí thỏa đáng cho để nuôi dưỡng, tái tạo và phát triển các tài sản, tài nguyên ấy, không làm cạn kiệt và phá hủy tài sản, tài nguyên vì mục đích trước mắt.
  2. Hai là, chính sách thuế phải vừa huy động được nguồn thu cho ngân sách nhà nước, vừa khuyến khích tích tụ vốn cho doanh nghiệp và dân cư.
  3. Ba là, chính sách vay dân để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước phải được đặt trên cơ sở thu nhập và mức sống của dân.
  4. Bốn là, dùng ngân sách nhà nước đầu tư trực tiếp vào một số doanh nghiệp quan trọng trong những lĩnh vực then chốt, nhằm tạo ra nguồn tài chính mới.
  5. Năm là, nhà nước cần có chính sách tiết kiệm, khuyến khích mọi người tiết kiệm tiêu dùng, tinh giản bộ máy, cải cách hành chính để tích lũy vốn chi cho đầu tư.

Chi ngân sách nhà nước

 Khái niệm chi ngân sách nhà nước

Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định.
Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được tập trung vào ngân sách nhà nước và đưa chúng đến mục đích sử dụng. Do đó, Chi ngân sách nhà nước là những việc cụ thể không chỉ dừng lại trên các định hướng mà phải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công việc thuộc chức năng của nhà nước.
Quá trình của chi ngân sách nhà nước
  1. Quá trình phân phối: là quá trình cấp phát kinh phí từ ngân sách nhà nước để hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng;
  2. Quá trình sử dụng: là trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ ngân sách nhà nước mà không phải trải qua việc hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng.

Đặc điểm của chi ngân sách nhà nước

  • Chi ngân sách nhà nước gắn với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nước đảm đương trong từng thời kỳ;
  • Chi ngân sách nhà nước gắn với quyền lực nhà nước;
  • Các khoản chi của ngân sách nhà nước được xem xet hiệu quả trên tầm vĩ mô;
  • Các khoản chi của ngân sách nhà nước mang tính chất không hoàn trả trực tiếp;
  • Các khoản chi của ngân sách nhà nước gắn chặt với sự vận động của các phạm trù giá trị khác như giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tiền lương, tín dụng, v.v... (các phạm trù thuộc lĩnh vực tiền tệ).

 Nội dung của chi ngân sách nhà nước

Theo chức năng nhiệm vụ, chi ngân sách nhà nước gồm:
Theo tính chất kinh tế, chi ngân sách nhà nước đựoc chia ra:
  • Tiêu dùng cuối cùng (của Nhà nước): các khoản chi thường xuyên cho mua sắm của các cơ quan Nhà nước;
  • Đầu tư kết cấu hạ tầng: xây dựng cơ bản và khấu hao tài sản;
  • Phân phối và tái phân phối xã hội: lương công nhân viên chức và các khoản trợ cấp xã hội, hưu trí.


Câu 6. Trình bày các quan điểm cân đối Ngân sách nhà nước. Phân tích nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách nhà nước và các giải pháp xử lý.Ưu điểm và nhược điểm của các giải pháp đó.
      Trước hết hiểu cân đối NSNN  là mối quan hệ cân bằng giữa tổng thu và tổng chi ngân sách nhà nước.
I.Các quan điểm cân đối Ngân sách nhà nước.
1.Lý thuyết cổ điển về sự thăng bằng ngân sách.
 Theo quan điểm này mỗi năm ngân sách tổng thu phải ngang với tổng chi. Có hai lý do:
-Trước hết , tổng số chi không được vượt qua tổng số chi. Nếu số chi vượt quá số thu, Nhà nước phải tìm ra tiền để thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu.
-Thứ hai, tổng số thu ngân sách không được lớn hơn tổng số chi.Khi số thu lớn hơn số chi sẽ gây thiệt hại cho đất nước trên phương diện: chính trị và kinh tế.
Nội dung thăng bằng ngân sách được thể hiện:
-Tổng số các khoản thu vào ngang với tổng số các khoản chi ra.
- Một ngân sách thăng bằng không được dùng đến công trái, trừ khi phải xuất tiền ra thực hiện các nhiệm vụ to lớn của đất nước.
  Lý thuyết cổ điển cho là không chính đáng khi nhà nước đứng lên vay để chi tiêu thường xuyên. Vay ngắn hạn chỉ chính đáng khi nào NSNN cần tiền mặt và trong thời gian ngắn có thể hoàn trả một cách chắn chắn.
2. Lý thuyết về ngân sách chu kỳ.
  Lý thuyết này cho rằng: Sự thăng bằng của ngân sách sẽ không duy trì trong một năm, mà sẽ  duy trì trong khuôn khổ của một chu kì kinh tế.
  Để thực hiện thì có các phương pháp:
-Tạo lập một quỹ dự trữ trong giai đoạn thịnh vượng , nhằm đề phòng những năm thiếu hụt trong  thời lì suy thoái.Nhưng phải tránh hai điều : không để  tiền nắm yên không vận động ,CP có thể sử dụng  tiền ở quỹ này để trả nợ  nhưng nên tránh trả quá nhiều cùng một lúc.
-Trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái không tìm cách thăng bằng ngân sách mà trái lại cố ý tạo một tình trạng mất thăng bằng nghĩa là chi tiêu nhiều hơn.Khi nền kinh tế thịnh vượng, sự không thăng bằng của ngân sách năm cũ sẽ được đền bù bằng những khoản thu trội của những năm thịnh vượng.
3. Lý thuyết về ngân sách cố ý thiếu hụt.
  Trong đời sống của một nước, kinh tế quyết định tài chính, còn tài chính tác động mạnh mẽ tới kinh tế.
Lý thuyết cổ điển đã chỉ ra rằng : muốn thăng bằng ngân sách trong giai đoạn suy thoái thì hoặc giảm chi hoặc tăng thu. Nhưng làm nền kinh tế đã trì trệ lại càng trì trệ. Để  tránh tình trạng đó người ta đã đưa  ra chi tiêu nhiều hơn để gây và khơi mào cho sự phục hồi kinh tế.
Lý thuyết này cho rằng: đem đối lập với sự mất thăng bằng kinh tế một sự mất  thăng bằng tài chính ngược hướng.
Lý thuyết này có thể gây hiểm họa cho nền kinh tế nhưng sự thúc đẩy những hoạt động kinh tế đang đình trệ sẽ làm nhẹ gánh nặng của ngân sách.
II. Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách nhà nước và các giải pháp xử lý.
Khái niệm: Thâm hụt ngân sách nhà nước là tình trạng các khoản thu ngân sách nhỏ hơn các khoản chi.Thâm hụt ngân sách được thể hiện bằng tỉ lệ phần trăm so với GDP(khi tính người ta thường tách riêng các khoản thu mang tính hoán trả trực tiếp như viện trợ,vay nợ ra khỏi số thu thường xuyên và coi đó là nguồn tài trợ cho thâm hụt ngân sách)
            B = T - G
                  B < 0 :Thâm hụt ngân sách (B là hiệu số giữa thu và chi)
1.Nguyên nhân.
Thâm hụt ngân sách không phải là ý muốn của bất kỳ chính phủ nào,mà ngược lại tất cả các chính phủ đều hứa hẹn và mong muốn đạt tới sự cân bằng ngân sách.Tuy nhiên đây thực sự là một bài toán hóc búa,mà nguyên nhân chủ yếu là do vi phạm một số nguyên tắc thu và chi ngân sách.
Ngoài ra,các cuộc khủng hoảng kinh tế cũng dẫn tới tình trạng thâm hụt.Khi đất nước lâm vào  khủng hoảng ,GNP thực tế giảm,các khoản thu nhập của chính phủ giảm (thuế doanh thu và thu nhập giảm), mà các khoản chi chuyển nhượng lại tăng.
Cụ thể,ở các nước tư bản,một mặt để khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân,chính phủ đã tiến hành cải cách hệ thống thuế, theo hướng thu hẹp tỷ lệ thuế trực thu,làm cho tổng số thu của ngân sách nhà nước giảm mạnh.Mặt khác,cùng với việc tăng chi cho các nhu cầu xã hội,xây dựng các công trình công cộng,trợ cấp cho các doanh nghiệp tư nhân,nghiên cứu khoa học,thì chi phí quân sự cũng tăng lên không ngừng,quá sức chịu đựng của ngân sách nhà nước,dẫn đến tình trạng thâm hụt.
Ngoài ra,còn có một trường hợp đặc biệt.Lý thuyết cổ điển chỉ ra rằng muốn thăng bằng ngân sách trong thời kỳ suy thoái thì hoặc phải tăng thu hoặc phải giảm chi,song cả hai phương pháp này chỉ ảnh hưởng tới nền kinh tế hai cái “máy hãm” khiến cho nền kinh tế đã trì trệ lại càng trì trệ nặng nề hơn.
Để tránh ảnh hưởng kìm hãm đó người ta cố tránh bằng cách cố ý thâm hụt ngân sách,sự thiếu hụt ngân sách là động lực và khơi mào cho sự phục hồi kinh tế bằng cách chi tiêu ra nhiều hơn.Nhưng cách này có tác động nguy hiểm đến nền kinh tế của quốc gia,do đó chúng ta phải rất thận trọng trong gây ra thiếu hụt và sự thâm hụt ngân sách tạm thời này phải được kiểm soát chặt chẽ trong một giới hạn nhất định 
2.Các giải pháp xử lý.
Để khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước,tuỳ theo bối cảnh,theo tình hình kinh tế từng nước mà người ta có thể sử dụng một,hai hay nhiều biện pháp khác nhau như:
Phát hành tiền
Vay trong nước hoặc vay nước ngoài
Tăng thuế hoặc tăng các nguồn thu khác của Chính phủ
Cắt giảm chi tiêu (kể cả chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển )
Phân tích các biện pháp tài trợ cụ thể để thấy được ưu điểm cũng như nhược điểm của từng biện pháp.
a. . Phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách
Khi ngân sách nhà nước thâm hụt,Chính phủ có thể tài trợ số thâm hụt của mình bằng cách phát hành thêm lượng tiền cơ sở,đặc biệt là trong trường hợp nền kinh tế đất nước suy thoái.Khi sản lượng thực tế thấp hơn mức sản lượng tiềm năng thì việc tài trợ số thâm hụt của chính phủ bằng cách phát hành thêm lượng tiền cơ sở sẽ góp phần thực hiện những mục đích của chính sách ổn định hoá kinh tế thông qua việc đưa nền kinh tế tiến đến gần mức sản lượng tiềm năng mà không gây lạm phát.
Ngược lại,khi nhu cầu của nền kinh tế quá mạnh (sản lượng thực tế cao hơn mức sản lượng tiềm năng ) thì chính phủ không nên tài trợ số thâm hụt của mình bằng cách tăng nhanh lượng tiền cơ sở ,vì như vậy sẽ càng kích tổng cầu lên cao và đẩy sản lượng thực tế vượt xa mức sản lượng tiềm năng,hậu quả là làm tăng lạm phát
.Biện pháp này có nhược điểm lớn là chứa đựng nguy cơ lạm phát,gây tác động tiêu cực đến mọi mặt đời sống  chính trị ,kinh tế và xã hội.
b.Vay trong nước và vay nước ngoài để bù đắp thâm hụt ngân sách
.Vay trong nước
Để vay được tiền chính phủ phải đa dạng hoá các hình thức vay như phát hành trái phiếu,tín phiếu,công trái...Đồng thời phải thực hiện nhiều biện pháp để tăng mức độ hấp dẫn người cho vay như tăng lãi suất,mở rộng ưu đãi về thuế thu nhập...ngoài ra còn phải triển khai các biện pháp khác ,kể cả tuyên truyền,vận động...để huy động tối đa nguồn tiền trong dân cư nhằm hoàn thành kế hoạch vay đã định.Tuy nhiên,tổng lượng tiền mà nhân dân và các đơn vị có thể có để cho chính phủ vay bị giới hạn trong tổng lượng tiết kiệm của xã hội.
 Vay trong nước để bù đắp thâm hụt ngân sách luôn luôn chứa đựng nguy cơ kìm hãm các hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế.Mục tiêu chấn hưng kinh tế của chính phủ thông qua con đường phát hành trái phiếu,tín phiếu..bị chính bản thân giải pháp này cản trở ngay từ nguồn gốc.
  Ngoài những nhược điểm thì biện pháp này cũng có một số ưu điểm chính sau:Tập chung được khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân cư,tránh được nguy cơ khủng hoảng nợ nước ngoài,dễ triển khai.Vì thế nguy cơ tuỳ tiện khi tiến hành vay và sử dụng vốn vay là điều khó tránh khỏi,chúng ta cần hết sức chú trọng.
 Vay nước ngoài tài trợ thâm hụt ngân sách Nhà nước
Vay nước ngoài phụ thuộc vào đối tác cho vay và thường phải chịu những điều kiện ngặt nghèo về lãi suất và thời hạn vay trả.Hình thức vay thường qua các hiệp định song phương,nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vay trên thị trường tài chính quốc tế.
Vay nước ngoài phụ thuộc rất nhiều vào uy tín và khả năng trả nợ của nền kinh tế ,nó không xâm hại đến nguồn vốn trong nước dành cho đầu tư,lại thường có khối lượng đáng kể,thời hạn đủ dài để vốn vay phát huy hiệu quả.
Nhưng cần phải cảnh giác với những khoản vay tưởng như quá dễ,đồng thời phải chú trọng đến những điều kiện bắt buộc  ta sử dụng có hiệu quả vốn vay và khả năng trả nợ trong tương lai,vì nhiều khoản vay nếu không sử dụng có hiệu quả có thể tích tụ thành những món nợ khó trả.
c.Tài trợ thâm hụt ngân sách bằng biện pháp tăng thuế
Khi còn trong vùng có thể chịu đựng được,tăng thuế suất thuế thu nhập sẽ làm tăng nguồn thu ngân sách nhà nước,đồng thời còn kích thích các đối tượng mở mang các hoạt động kinh tế,tăng khả năng sinh lời,một phần nộp ngân sách nhà nước,còn lại là thặng dư cho mình.Trong trường hợp này,tăng thuế thu nhập có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế.
  Nhưng khi vượt qua giới hạn chịu đựng của nền kinh tế,tăng thuế suất trực thu sẽ làm giảm nguồn thu từ thuế của ngân sách nhà nước và thúc đẩy trốn thuế ,lậu thuế.
Tăng thuế có khả thi hay không còn phụ thuộc vào sức chịu đựng của nền kinh tế,phụ thuộc vào hiệu quả làm việc của hệ thống thu,phụ thuộc vào hiệu suất của từng sắc thuế.
Trong thời kỳ kinh tế suy thoái,hoạt động kinh tế mờ nhạt thì tăng thuế không những không khả thi mà còn cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh,trực tiếp làm tăng số lượng nợ đọng thuế của các doanh nghiệp,đẩy các doanh nghiệp vào tình trạng tài chính không lành mạnh và làm giảm nguồn thu ngân sách.
.d. Cắt giảm chi tiêu nhằm giảm thâm hụt ngân sách
Biện pháp cơ bản để tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước là “tăng thu-giảm chi” nhưng vấn đề đặt ra ở đây là phải tính toán số tăng và số giảm của thu và chi thế nào cho hợp lý để gây ảnh hưởng ít nhất tới sự tăng trưởng của nền kinh tế .
Tóm lại,mỗi giải pháp tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng.Không một giải pháp nào chỉ có toàn ưu điểm và cũng không tồn tại giải pháp nào thuần tuý là nhược điểm.

Câu 7 :So sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa tài chính công (TCC) ngoài ngân sách nhà nước (NSNN) và quỹ NSNN.

*Giống nhau:
- Đều nhắm thực hiện sự can thiệp của Nhà nước (NN) một cách hữu hiệu vào nền kinh tế thị trường .Mọi quyết định tạo lập cũng như sử dụng quỹ đều là của NN.
- NN có quyền chi phối và sử dụng ,chịu sự quản lý của chính quyền các cấp ,điều hành hoạt động của các quỹ theo chính sách chế độ của NN.
- Độ lớn của các quỹ ngoài NSNN cũng như quỹ NSNN đều phụ thuộc vào thưc trạng của nền kinh tế ,giá cả ,thu nhập ,lãi suất , …
- Nguồn lực tập trung ở quỹ NSNN hay quỹ ngoài NSNN thực chất đều là sự chuyển giao nguồn lực từ khu vực tư cho khu vực công ,từ hàng hóa cá nhân sang hang hóa công cộng và thực hiện các chương trình phân phối lại thu nhập cua NN.

*Khác nhau:             
- Tính chất sử dụng riêng biệt : Căn cứ vào trình độ phát triển kinh tế xã hội ,trình độ quản lý tài chính NN trong từng thời kỳ mà NN cho phép hình thành các quỹ ngoài NSNN với mục đích sử dụng riêng biệt .Căn cứ vào cơ chế huy động và sử dụng do NN quy định ,các tổ chức ,các ngành ,doanh nghiệp thực hiên luân chuyển vốn đúng mục tiêu của quỹ .
- Khác với quỹ NSNN ,các quỹ ngoài NSNN chịu sự điều chỉnh ,kiểm tra ít hơn từ phía các tổ chức chính quyền NN .Cơ chế hoạt động của loại quỹ này được thực hiện một các linh hoạt .Chính sách chế độ điều chỉnh các quỹ ngoài NSNN thường được quy định bằng các văn bản dưới luật ,tính bắt buộc thấp hơn so với quỹ  NSNN.
- Quỹ NSNN chủ yếu phục vụ cho các mục tiêu ổn định ,thường xuyên ,lâu dài của nhà nước trong khi tính ổn định của các quỹ TCC ngoài NSNN thấp hơn quỹ NSNN .Một số quỹ ngoài NSNN hoạt động có tính chất ổn định như: quỹ của các doanh nghiệp NN ,quỹ BHXH.
- Phạm vi hoạt động của quỹ ngoài NSNN thường bị giới hạn trong các trương trình mục tiêu như tên gọi của quỹ .Ví dụ :Quỹ bảo vệ môi trường VN được thành lập để hỗ trợ ,tài trợ chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường .Quỹ trợ giúp pháp lý VN là quỹ  của NN đặt tại Cục Trợ giúp ơhaps lý (Bộ Tư Pháp )
Nhằm mục đích giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo người được hưởng chính sách ưu đãi .

CAU 8: TRÌNH BÀY CHU TRÌNH NSNN. ĐỂ CHẤP HÀNH TỐT DỰ TOÁN THU CHI NSNN CẦN THỰC HIỆN CÁC BIỆN  PHÁP NÀO?
Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
I/Chu trình NSNN
 














8.1.Lập dự toán NSNN:
-Lập kế hoạch thu, chi NS trog 1 năm, dự toán NSNN đc Q.hội phe chuẩn
*Mục tiêu : đảm bảo có đủ các nguồn lực tài chính đáp ứng nhu cầu & n.vụ chi NS
-Là căn cứ để thực hiện khâu chấp hành NS& la căn cứ để đánh giá quyết toán NSNN
- X.định trật tự ưu tiên chi NS Vdu chi cho các ngành trọng điểm
* Yêu cầu:
- quán triệt đầy đủ đúng đắn các quan điểm chính sách tài chính quốc qia trog từng thời kì
-Lập dự toán phải tuân thủ những quy định of luật NSnn
* Căn cứ lập dự toán:
- căn cứ vào thực trạng of nền k.tế
-căn cứ vào n.vụ p.triển k.tế XH & n.vụ cụ thể of các bộ & cơ quan ngang bộ
- cc vào phân cấp quản lý NSNN
- cc vào chính sách chế độ thu NS, định mức phân bổ NS, chế độ tiêu chuẩn& định mức chi
-cc vào chỉ thị of thủ tướng chính phủ về việc x.dựng kế hoạch p.triển k.tế XH & dự toán NS
-cc vào số kiểm tra về dự toán thu chi NS
- cc vào k.quả thực hiên NS of những năm trc đó
*Quy trình lập dự toán
B1: Hướng dẫn lập dự toán NS & thông báo số ktra
-trc ngày 31/5 thủ ướng CP ban hành chỉ thị về việc x.dựng k.hoạch p.triển k.tế XH & dự toán NS năm sau
-trc 30/6 BTC ban hành thông tư hướng dẫn về lập dự toán NSNN hang năm & dự toán thông báo số kiểm tra về dự toán cho các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND tỉnh tptruwcj thuộc TW
-các bộ, cquan TW căn cứ vào chỉ thị of thủ tướng CP& thông tư hướng dẫn của BTC, căn cứ vào n.vụ cụ thể of từng đ,vị sẽ thông báo số kiểm tra về dự toán cho các đơn vị trực thuộc
-UBND cấp tỉnh hướng dẫn thông báo số ktra cho UBND cấp huyện of các đơn vị trực thuộc
-UBND cấp huyện thông báo hướng dẫn cho UBND cấp xã
B2: Lập & thảo luận dự toán NS
B3: quyết định phân bổ giao dự toán NSNN
-trc 20/11 hàng năm căn cứ vào nghị quyết of QH, CP giao n.vụ thu chi cho từng bộ, cquan ngang bộ UBNN tỉnh Tp trực thuộc TW
-trc 1/12 hội đồng ND cấp tỉnh quy định dự toán NS địa phương & căn cứ vào nghị quyết of HĐND cấp tỉnh UBND tỉnh giao n.vụ thu chi cho các đơn vị cơ quan trực thuộc
 8.2.ChÊp hµnh ng©n s¸ch nhµ n­íc
ChÊp hµnh NSNN  lµ qu¸ tr×nh sö dông tæng hîp c¸c biÖn ph¸p kinh tÕ, tµi chÝnh vµ hµnh chÝnh nh»m biÕn c¸c chØ tiªu thu, chi ghi trong kÕ ho¹ch NSNN n¨m trë thµnh hiÖn thùc.
 
8.2.2. Néi dung tæ chøc chÊp hµnh ng©n s¸ch nhµ n­íc
8.2.2.1. Tæ chøc thu ng©n s¸ch nhµ n­íc
Trªn c¬ së nhiÖm vô thu c¶ n¨m ®­îc giao vµ nguån thu dù kiÕn ph¸t sinh trong quý, c¬ quan thu lËp dù to¸n thu ng©n s¸ch quý chi tiÕt theo khu vùc kinh tÕ, ®Þa bµn vµ ®èi t­îng thu chñ yÕu, göi c¬ quan tµi chÝnh cuèi quý tr­íc. C¬ quan thu bao gåm: C¬ quan thuÕ, H¶i quan, Tµi chÝnh vµ c¸c c¬ quan kh¸c ®­îc Nhµ  n­íc giao nhiÖm vô thu ng©n s¸ch. C¸c kho¶n thu cã tÝnh chÊt néi ®Þa nh­ thuÕ, phÝ, lÖ phÝ th­êng do c¬ quan thuÕ thùc hiÖn. C¬ quan H¶i quan tæ chøc thu thuÕ xuÊt khÈu, thuÕ nhËp khÈu, thuÕ tiªu thô ®Æc biÖt hµng nhËp khÈu. C¬ quan Tµi chÝnh vµ c¸c c¬ quan thu kh¸c ®­îc uû quyÒn thu c¸c kho¶n thu cßn l¹i cña ng©n s¸ch nhµ n­íc.
3.2.2.2. Tæ chøc chi NSNN
Giai ®o¹n nµy bao gåm c¸c kh©u:

Ph©n bæ vµ giao dù to¸n chi ng©n s¸ch

Sau khi ®­îc Thñ t­íng ChÝnh phñ, Uû ban nh©n d©n giao dù to¸n ng©n s¸ch, c¸c c¬ quan nhµ n­íc ë trung ­¬ng vµ ®Þa ph­¬ng, c¸c ®¬n vÞ dù to¸n cÊp I tiÕn hµnh ph©n bæ vµ giao dù to¸n chi ng©n s¸ch cho c¸c ®¬n vÞ sö dông ng©n s¸ch trùc thuéc.

8.3. QuyÕt to¸n ng©n s¸ch nhµ n­íc
QuyÕt to¸n ng©n s¸ch lµ kh©u cuèi cïng cña mét chu tr×nh ng©n s¸ch. Môc ®Ých cña quyÕt to¸n NSNN lµ tæng kÕt ®¸nh gi¸ l¹i toµn bé qu¸ tr×nh thu, chi ng©n s¸ch trong mét n¨m ng©n s¸ch ®· qua, cung cÊp ®Çy ®ñ th«ng tin vÒ qu¶n lý ®iÒu hµnh thu, chi cho nh÷ng ng­êi quan t©m nh­: Quèc héi, Héi ®ång nh©n d©n c¸c cÊp, ChÝnh phñ, c¸c nhµ tµi trî, ng­êi d©n...

II/ Một số biện pháp chủ yếu để thực hiện tốt dự toán ngân sách
1. UBND các tỉnh thành phố tổ chức giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng phòng, ban, ngành của tỉnh thành phố; giao nhiệm vụ thu, chi và mức bổ sung từ ngân sách nhà nước cho từng tỉnh thành phố. Các cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách phải tổ chức công khai dự toán ngân sách theo đúng Luật Ngân sách Nhà nước; đồng thời có biện pháp quản lý thu ngân sách; quản lý chặt chẽ các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí và các khoản thu ở các tỉnh thành phố. UBND các cấp có giải pháp chỉ đạo việc tổ chức phấn đấu thu ngân sách thành phố vượt dự toán được giao để tăng chi đầu tư phát triển và chi các nhiệm vụ quan trọng, cấp bách khác.
2. UBND các cấp tăng cường các biện pháp quản lý và khai thác tốt các nguồn thu; bảo đảm thu đúng, thu đủ theo quy định của pháp luật; chống thất thu thuế, nợ đọng thuế, trốn lậu thuế. Mọi khoản thu, chi phát sinh phải được hạch toán đầy đủ, kịp thời vào ngân sách theo đúng quy định của Luật Ngân sách Nhà nước.
3. UBND các cấp chỉ đạo, điều hành chi ngân sách theo kế hoạch phân khai đầu năm và theo tiến độ thu ngân sách trong năm; bảo đảm chi lương, phụ cấp lương và chi thường xuyên cho hoạt động bộ máy; tập trung vốn, kinh phí để thực hiện các chương trình trọng điểm của thành phố, của tỉnh; bố trí vốn chi đầu tư xây dựng cơ bản, vốn để thực hiện những dự án, công trình phục vụ các nhiệm vụ trọng tâm; tăng cường các biện pháp quản lý, chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản; xử lý nghiêm khắc mọi hành vi vi phạm pháp luật về ngân sách.
4. Chủ tịch UBND các cấp phải có kế hoạch và biện pháp quản lý, sử dụng kinh phí chặt chẽ, đúng mục tiêu, có hiệu quả, tiết kiệm, chống lãng phí, thất thoát; chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về tài chính - ngân sách Nhà nước; tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra tài chính ngay tại địa phương, đơn vị mình để phát hiện và xử lý kịp thời những sai phạm.














Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

bạn hãy nhận xét về công an huyện lý nhân